Lua Culan Sau lưng tượng Phù Đổng đúng là đường Ngô tùng Châu, chổ dưới bảng quảng cáo có tiệm hủ tíu Nam Vang cũng ngon có tiếng, còn bên phải là Mỹ Kim địa ốc (ông chủ này cũng thân với đám nhỏ tụi tui lắm, có dịp kể chuyện về tay chơi có hạng này)
Ngã 6 Phù Đổng xưa ,Sài Gòn 1967 (4.12.1967)
Ngã 6 Phù Đổng xưa ,Sài Gòn 1967 (4.12.1967)
Youtube clip
https://www.youtube.com/watch?v=KVBzxv7FmXk&feature=youtu.be
Ngã 6 Phù Đổng:
người chụp hình ở trên lầu cao ốc nào đó trên đường Ngô Tùng Châu (sau 75 là Lê Thị Riêng) bên phải là Võ Tánh quận Nhì (sau 75 là Nguyễn Trãi Q1)
đường thẳng trước mặt (có xe bồn chạy lại) : Phạm Hồng Thái 2 chiều
cao ốc đang xây sửa : Lê Lai Night Club + ô teo rét tô răn
dãy nhà 1 lầu bên phải ngay ngã 6 lúc đó rất nhiều xe bán Bánh Cuốn (Bánh Ướt) Chả Lụa, Sâm Bổ Lượng ; xít tới góc bến xe ban tối là Kem ký, Kem ly v.v...
Bến Xe là đường Phan Văn Hùm ngắn ngủn chỉ tới Lê Lai là hết vì "đụng" tường rào Ga xe lửa Sài-gòn
Xe Đò ở đây đủ loại chạy Phú Mỹ Hưng (Hậu Nghĩa, Củ Chi) & có cả Xe Đò bự chạy Sài-gòn/Ban Mê Thuột : lúc đó SG/BMT phải ra khỏi Nha Trang tới Ninh Hòa lên đèo Phượng Hoàng QL 26 chừng 660km xa gấp đội SG - Đồng Xoài - QL 14 - Daklak như bây giờ (hơn 300km) vì lúc đó QL 14 "ta" thường ... "dòm ngó" là vùng chiến sự "da beo"
cây xăng Sờ Háng Em La Làng trong hình lúc đó có cả service rửa xe hơi + thay nhớt, có bán cả "bông" (phiếu trả trước) đổ xăng
à phía bên Gia Long (Lý Tự Trọng) là "xa-lông" xe gắn máy Nhựt lúc cao trào "đổ bộ" vô Sài-gòn - gần đó có tiệm "Hải Ký Mì Gia" gần ngã ba Gia Long - đường nhỏ Đặng Trần Côn bên trái đâm ra Nguyễn Du : nhà mình thi3ng thoảng xách cà-mên ra mua Hoành Thánh (gọi là "mì thánh") + Phục Linh (ngọt, quậy đá đường như "xin 6" VN như màu nâu) tiệm có bán cả "xín mà phủ" nhưng mình hổng khoái lắm
lúc đó bầy tôi Ngô Tùng Châu cận kề Tướng quân Võ Tánh cùng theo phò Nguyễn Ánh Gia Long gầy dựng cơ đồ chống Tây Sơn - cùng đức Tả quân Lê Văn Duyệt Tổng trấn Gia Định tận tụy hết mình với Vua Gia Long
( Chôm forum đem về chứ hổng phải của Ròm viết đâu nha hehehe )
người chụp hình ở trên lầu cao ốc nào đó trên đường Ngô Tùng Châu (sau 75 là Lê Thị Riêng) bên phải là Võ Tánh quận Nhì (sau 75 là Nguyễn Trãi Q1)
đường thẳng trước mặt (có xe bồn chạy lại) : Phạm Hồng Thái 2 chiều
cao ốc đang xây sửa : Lê Lai Night Club + ô teo rét tô răn
dãy nhà 1 lầu bên phải ngay ngã 6 lúc đó rất nhiều xe bán Bánh Cuốn (Bánh Ướt) Chả Lụa, Sâm Bổ Lượng ; xít tới góc bến xe ban tối là Kem ký, Kem ly v.v...
Bến Xe là đường Phan Văn Hùm ngắn ngủn chỉ tới Lê Lai là hết vì "đụng" tường rào Ga xe lửa Sài-gòn
Xe Đò ở đây đủ loại chạy Phú Mỹ Hưng (Hậu Nghĩa, Củ Chi) & có cả Xe Đò bự chạy Sài-gòn/Ban Mê Thuột : lúc đó SG/BMT phải ra khỏi Nha Trang tới Ninh Hòa lên đèo Phượng Hoàng QL 26 chừng 660km xa gấp đội SG - Đồng Xoài - QL 14 - Daklak như bây giờ (hơn 300km) vì lúc đó QL 14 "ta" thường ... "dòm ngó" là vùng chiến sự "da beo"
cây xăng Sờ Háng Em La Làng trong hình lúc đó có cả service rửa xe hơi + thay nhớt, có bán cả "bông" (phiếu trả trước) đổ xăng
à phía bên Gia Long (Lý Tự Trọng) là "xa-lông" xe gắn máy Nhựt lúc cao trào "đổ bộ" vô Sài-gòn - gần đó có tiệm "Hải Ký Mì Gia" gần ngã ba Gia Long - đường nhỏ Đặng Trần Côn bên trái đâm ra Nguyễn Du : nhà mình thi3ng thoảng xách cà-mên ra mua Hoành Thánh (gọi là "mì thánh") + Phục Linh (ngọt, quậy đá đường như "xin 6" VN như màu nâu) tiệm có bán cả "xín mà phủ" nhưng mình hổng khoái lắm
lúc đó bầy tôi Ngô Tùng Châu cận kề Tướng quân Võ Tánh cùng theo phò Nguyễn Ánh Gia Long gầy dựng cơ đồ chống Tây Sơn - cùng đức Tả quân Lê Văn Duyệt Tổng trấn Gia Định tận tụy hết mình với Vua Gia Long
( Chôm forum đem về chứ hổng phải của Ròm viết đâu nha hehehe )
Saigon 1961 -- Bản đồ khu vực Ngã 6 Phù Đổng
Lua Culan hình thứ 2 bị ngược , vì dãy nhà ngói đó là đầu đường Gia Long có tiệm nước người Tàu ở ngay góc, nó phải ở tay trái mới đúng, và đây là đầu đường Phạm hồng Thái nhìn về SG
Tuyết LêKỹ niệm vui thời nữ sinh , tui cùng đám bạn đi ngang tượng Phù Đổng , tui đố bạn Phù Đổng cởi ngựa đực hay ngựa cái , cả đám dòm lên rồi hô : ngựa đực , tui cười : tụi bây dòm d..ngựa ..hehehe ..
Steven NguyenThêm một tấm hình ngã 6 Saigon sau này còn có tên ngã 6 Phù Đổng Thiên Vương...SAIGON 1974 - Ngã Sáu Saigon hay Phù Đổng, đường Võ Tánh (trái) và Ngô Tùng Châu (phải) - by Gerd Nielsen
Ngã 6 Phù Đổng (khi chưa có tượng Phù Đổng 1964
Lua Culan Sau cây Xăng là tiệm cầm đồ ( quên tên) sau nữa dãy nhà có mái xiên đó là hãng Phi Mã nhập và lắp ráp xe Ý Vespa và Lambretta.
Phù Đổng Thiên Vương: Thánh tổ Thiết giáp binh. Tại vòng xoay ngã 6 Phù Đổng
Sài Gòn về đêm năm 1967 - Ngã 6 Phù Đổng, bên phải là đường Phạm Hồng Thái, bên trái là Gia Long.
Theo như hình này từ đường Phạm Hồng Thái xuyên qua ngã sáu Phù Đổng tới đường Ngô Tùng Châu ---- coi như nằm giửa Võ Tánh và Lê Văn Duyệt ----thằng tiếp tới ngã ba Bùi Thị Xuân /Ngô Tùng Châu .
Theo như hình này từ đường Phạm Hồng Thái xuyên qua ngã sáu Phù Đổng tới đường Ngô Tùng Châu ---- coi như nằm giửa Võ Tánh và Lê Văn Duyệt ----thằng tiếp tới ngã ba Bùi Thị Xuân /Ngô Tùng Châu .
Lua CulanTrên đường Gia Long bên số chẳn (nhìn từ ngã 6 là bên tay trái) từ đầu là những hãng len của Làng CỰ ở ngoài Bắc di cư năm 54 (điểm đặc biệt tất cả hiệu lấy chử CỰ đứng đầu) sau đó là Kim Phụng mì gia, còn Hải Ký ở La Cai Chợ Lớn, chỉ thuần bán mì thôi, cách vài căn là phòng ghi âm Sóng Nhạc của các nhạc sĩ Lê Minh Bằng, chỉ bên phải mới là những hảng nhập xe và cửa hàng bán xe gắn máy.